Tài xế lái xe Lexus vượt ẩu, chạy sai luật còn 'cay cú' chèn đường xe khác
Năm 2023, ở mùa giải đầu tiên tổ chức, Trường ĐH Cần Thơ đội đã chứng minh mình là "ông kẹ" của bóng đá sinh viên khu vực Tây Nam bộ khi vượt qua vòng bảng dễ dàng. Đến mùa giải 2024, Trường ĐH Cần Thơ có phần sa sút phong độ và vuột mất tấm vé duy nhất vào VCK vào tay Trường ĐH Trà Vinh.Ở mùa giải lần thứ 3 này, Trường ĐH Cần Thơ đang rất khao khát tìm lại chính mình tại vòng loại Tây Nam bộ giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III – 2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025). Tuy nhiên, hành trình của đội được dự đoán sẽ gặp nhiều khó khăn và thử thách hơn so với 2 năm trước đây. Bởi ngay từ vòng bảng, Trường ĐH Cần Thơ sẽ phải cạnh tranh với 3 đối thủ khó chơi là Trường ĐH Cửu Long, Trường ĐH Nam Cần Thơ, Trường ĐH Đồng Tháp. Bốn đội được đánh giá ngang tài ngang sức nhưng chỉ có 2 suất đi tiếp vào vòng bán kết.Đối thủ đầu tiên của Trường ĐH Cần Thơ là Trường ĐH Nam Cần Thơ cũng đã có sự chuẩn bị rất kỹ lưỡng cho vòng loại khu vực Tây Nam bộ năm nay. Đây sẽ là cơ hội để Trường ĐH Nam Cần Thơ trả món nợ thất bại 0-1 trước đối thủ cùng thành phố ở trận đấu cuối cùng vòng bảng năm trước. Lần thứ 2 tham gia giải đấu, Trường ĐH Nam Cần Thơ xác định trận cầu đầu tiên sẽ mang tính quyết định đến khả năng đi tiếp của đội. Một chiến thắng sẽ có rất nhiều ý nghĩa về mặt tâm lý, giúp các cầu thủ tự tin hơn. Bởi ngay sau trận gặp Trường ĐH Cần Thơ, đội Trường ĐH Nam Cần Thơ sẽ đối đầu với Trường ĐH Đồng Tháp. Đây là đội bóng tân binh nhưng được giới chuyên môn đánh giá cao. Trrong khi đó, trận cuối cùng tiếp tục là một thách thức lớn khi đội Trường ĐH Nam Cần Thơ cũng sẽ gặp lại Trường ĐH Cửu Long – đối thủ mà đội đã để thua 0-2 hồi năm ngoái.Ô tô Trung Quốc ồ ạt vào Đông Nam Á, khó hút khách như xe Nhật Bản
Sự kiện lịch sử Chiến thắng Vạn Tường ngày 18.8.1965 là minh chứng cho lòng dũng cảm, sự mưu trí, sáng tạo của quân và dân ta khi đã đánh bại cuộc hành quân "tìm diệt" quy mô lớn của địch. Các hiện vật, hình ảnh được lưu giữ ở quần thể di tích quốc gia Chiến thắng Vạn Tường là bài học sinh động để giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, nhất là đối với thế hệ trẻ.
Philippines yêu cầu Google và Apple xóa ứng dụng của Binance
Sáng 12.2, sau khi nghe các tờ trình tại phiên khai mạc kỳ họp bất thường thứ 9, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án luật Sửa đổi, bổ sung một số điều luật Tổ chức Quốc hội và luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).Góp ý dự án luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) tại tổ, Phó chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định) nói, dự thảo luật như một "cuộc cách mạng" trong công tác xây dựng, ban hành văn bản pháp luật khi rút ngắn thời gian từ khi khởi thảo cho tới lúc thông qua từ 22 tháng xuống còn 10 tháng. "Thậm chí theo quy trình rút gọn chỉ còn 2 tháng", bà Hoa nói, cho rằng việc thay đổi này đáp ứng thực tiễn diễn biến nhanh hiện nay.Cũng đánh giá việc rút ngắn, linh hoạt việc soạn thảo, ban hành văn bản pháp luật là thay đổi lớn trong dự án luật sửa đổi lần này, song quyền Chủ tịch UBND Quảng Trị Hà Sỹ Đồng chỉ ra, việc này cũng có "mặt mất" là rủi ro chất lượng văn bản pháp luật sẽ thấp."Khi ban hành ra sẽ lại có nhiều vướng mắc thực thi do quy định chưa hết các trường hợp hoặc ngôn từ chưa minh bạch. Chưa đánh giá kỹ tác động nên đưa ra quyết định cực đoan. Làm gấp nên người dân và doanh nghiệp không có thời gian chuẩn bị thích ứng, gây xáo trộn sản xuất, thương mại, đời sống", ông Đồng nêu các rủi ro có thể phải đối mặt khi rút ngắn thời gian xây dựng, ban hành văn bản.Cùng đó, ông Hà Sỹ Đồng nhìn nhận, việc rút ngắn thời gian lấy ý kiến, tham vấn, đăng tải công khai cũng làm giảm cơ hội tham gia ý kiến, thậm chí không cho phép tham vấn ý kiến khi thực hiện theo thủ tục rút gọn. Ông Đồng đề nghị, việc đăng tải công khai các dự thảo và lấy ý kiến cần phải được làm kỹ để bổ khuyết cho những rủi ro của quy trình linh hoạt.Đại biểu Phan Đức Hiếu (đoàn Thái Bình) thì tán thành khi dự thảo luật bổ sung quy định nâng cao chất lượng báo cáo đánh giá tác động chính sách. Tuy nhiên, ông đề nghị bổ sung yêu cầu cơ quan thẩm định phải đánh giá chất lượng của báo cáo đánh giá tác động chính sách, vì không thẩm định thì vẫn là hình thức.Thảo luận tại tổ TP.HCM, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đề nghị quán triệt tinh thần "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm", giao thẩm quyền nhiều hơn cho HĐND cấp tỉnh trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Theo ông Mãi, tinh thần "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm" mà Tổng Bí thư Tô Lâm đã khẳng định cần được cụ thể hóa ngay ở khâu xây dựng thể chế. "Cần giao thêm thẩm quyền cho HĐND cấp tỉnh; mở rộng năng lực xây dựng chính sách cho chính quyền địa phương. Đây là việc hoàn toàn khả thi đối với những địa phương như Hà Nội, TPHCM", ông nói.Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi nhìn nhận, T.Ư không nên "ôm" quyền, đặc biệt là trong việc ban hành những văn bản, nhằm tháo gỡ kịp thời những vướng mắc phát sinh thường xuyên trong thực tế.Ông phân tích, ngay cả kinh phí xây dựng pháp luật của địa phương, vốn không lớn, cũng được quy định là vừa thực hiện theo cơ chế khoán sản phẩm, vừa theo luật Đầu tư công, dẫn đến nhiều khó khăn, chậm trễ."Kinh phí xây dựng pháp luật không lớn nên làm theo quy định về chi thường xuyên thôi. Giờ vài trăm triệu cũng phải đấu thầu, khám sức khỏe cho cán bộ cũng đấu thầu. Một bệnh viện ở Bình Dương trúng thầu, thế là cán bộ TP.HCM rồng rắn lên Bình Dương để khám", ông Mãi phản ánh.Cùng quan điểm, đại biểu Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Giám đốc Sở Tư pháp TP.HCM nói, kinh phí xây dựng, ban hành một nghị quyết của HĐND cấp tỉnh chỉ có 30 triệu đồng, mà thực hiện theo luật Đầu tư công thì phải trải qua rất nhiều quy trình thủ tục.Một nội dung khác cũng khiến bà Hạnh băn khoăn là dự thảo luật không quy định rõ việc HĐND ban hành nghị quyết về chính sách đặc thù. Trong 3 năm qua, TP.HCM ban hành 30 nghị quyết về chính sách đặc thù. Tuy nhiên, nay dự thảo hiện hành lại không quy định rõ là tới đây HĐND thành phố có được ban hành chính sách đặc thù phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương hay không. "Tôi đọc hết hồ sơ chưa hiểu lý do vì sao không quy định HĐND ban hành nghị quyết về chính sách đặc thù, trong khi hình thức văn bản pháp quy này rất cần thiết", bà Hạnh phát biểu.
Tên gọi "Ngũ âm" xuất phát từ việc dàn nhạc sử dụng 5 nhóm âm thanh chính, tương ứng với các chất liệu tạo nên nhạc cụ: gỗ (như Roneat - đàn T'rưng Khmer); tre (như Khung thò - một loại xylophone); đồng (như cồng, chiêng); da (như trống Skor); sắt (như kèn Sralai).Dàn nhạc Ngũ âm xuất hiện nhiều trong các lễ hội chùa Khmer như Ok Om Bok, Chol Chnam Thmay; sân khấu Rô băm, múa Chằn; đám cưới, nghi lễ dân gian,… Dàn nhạc này tạo nên những âm thanh vừa hùng tráng vừa trầm bổng, làm say lòng người nghe. Đây là lần thứ 3 hội cổ động viên Trường ĐH Trà Vinh mang dàn nhạc độc đáo này đến cổ vũ, tiếp sức cho các sinh viên trường trong giải bóng đá Thanh Niên Sinh viên Việt Nam cúp THACO.
Phát hiện thú vị về đầu tượng có niên đại thời Lý – Trần
1. Nghỉ 5 ngày như đề xuất